I) Mức độ A – Chung cho tất cả các khối ngành

II) Mức độ B – Theo hướng sử dụng Microsoft Access

III) Mức độ B – Theo hướng sử dụng Microsoft Excel

 

 

ĐỀ CƯƠNG
CHUẨN ĐẦU RA TIN HỌC CHO SINH VIÊN CÁC NGÀNH KHÔNG CHUYÊN
I) Mức độ A – Chung cho tất cả các khối ngành
 
Sinh viên phải đạt khối lượng kiến thức và kỹ năng thực hành với 6 phần sau đây
 
Phần 1: Tin học Đại cương – MS Windows
 
1. KIẾN THỨC CƠ BẢN
  • Các khái niệm: Thông tin, dữ liệu, tin học, công nghệ thông tin, phần cứng, phần mềm,…
  • Cách biểu diễn thông tin trên máy tính.
  • Các thành phần của một hệ thống máy tính
  • Mạng máy tính
2. HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS
  • Hiểu được các chức năng và đặc điểm của hệ điều hành windows
  • Biết cách tổ chức và lưu trữ thông tin trên đĩa
  • Hiểu và thao tác thành thạo trên giao diện của Windows
  • Thiết lập các tham số trong Control panel
  • Sử dụng được một số ứng dụng khác: Calculator, nén file/folder, Notepad, Wordpad, Paint.
  • Vấn đề sử dụng tiếng Việt
 
Phần 2 : Xử lý văn bản với MS WORD
1. Cấu trúc một văn bản trong Word
2. Thao tác căn bản với văn bản:
      - Tạo mới, lưu trữ, sử dụng lại văn bản
      - Nhập và trình bày văn bản: Font, paragraph, tab, columns, bullets & numbering, borders & shading, drop cap, picture, footnotes, header/footer, symbol, Table, Equation, …
3. Sử dụng template và style.
4. In ấn
Phần 3 : Power Point
Yêu cầu:
1. Tạo và trình bày một tập tin trình chiếu với Power Point:
 Nội dung:
-          Slide Master
-          Text, picture, chart, media, Table, SmartArt Graphic, Links, Objects
2. Các hiệu ứng khi trình chiếu
2. In slide, handout
 
Phần 4: Xử lý bảng tính (MS EXCEL)
 
  1. Hiểu và thao tác thành thạo trên các thành phần giao diện của Microsoft Excel
  2. Nhập dữ liệu đúng
  3. Định dạng bảng tính
  4. Hiểu và vận dụng được một số hàm thông dụng và các toán tử của Excel
- Các toán tử trong Excel
      - Hàm số học : Int, Mod, Round, Sum. Product, SumProduct, Sqrt, …
      - Hàm xử lý chuỗi: Left, Right, Mid, Len, Value, Trim, …
      - Hàm luận lý : If, And, Or, Not, …
      - Hàm ngày giờ: Date, Day, Month, Year, Weekday…
      - Các hàm hàm thống kê : Min, Max, Average, Count, Counta, SumIf, CountIf, …
      - Các hàm hàm dò tìm : Lookup, Vlookup, Hlookup, …
  1. Biểu đồ :
      - Hiểu ý nghĩa của từng loại biểu đồ, từ đó chọn lựa kiểu biểu đồ thích hợp với yêu cầu
      - Cách tạo từng loại biểu đồ
      - Định dạng biểu đồ.
  1. Sắp xếp và tìm kiếm
  2. Chức năng Autofilter
  3. In dữ liệu :
      - Xác định khổ giấy, lề giấy.
      - Đặt tiêu đề trang, tiêu đề cột /trang.
      - Xem trang in.
 
Phần 5: Giới thiệu về mạng máy tính và mạng Internet
 
1/ Khái niệm mạng máy tính và sự phát triển của nó
            - Mạng máy tính là gì?
            - Lịch sử phát triển
            - Phân loại
2/ Các thành phần của hệ thống mạng
            2.1/ Đường truyền
            2.2/ Phần cứng mạng
            2.3/ Giao thức mạng
            2.4/ Dịch vụ mạng
3/ Mạng Internet
            3.1/ Khái niệm về mạng Internet
            3.2/ Địa chỉ IP và hệ thống tên miền (DNS)
            3.3/ Một số thành phần trên Internet: IAP, ISP,…
            3.4/ Kết nối Internet
            3.5/ Một số dịch vụ trên Internet:
                               WWW
Mail Service
FTP
            3.6/ Sử dụng một số trình duyệt: IE, Firefox, Chrome…
            3.7/ Kỹ thuật tìm kiếm thông tin trên Internet: sử dụng Google, msn, yahoo,…
            3.8/ Sử dụng thư điện tử (E-mail):
                                - Điều kiện sử dụng
- Cấu trúc một địa chỉ Email
- Sử dụng một số dịch vụ e-mail: hotmail, yahoomail, googlemail, Microsoft outlook,…
 
Phần 5: Virus và cách phòng chống
 
1/ Virus máy tính là gì?
2/ Tác hại của virus máy tính
3/ Các nguyên nhân dẫn đến sự lây lan của virus
4/ Các biện pháp phòng chống virus máy tính
 
 
II) Mức độ B – Theo hướng sử dụng Microsoft Access
 
Sinh viên phải hiểu và vận dụng được các kiến thức sau:
 
1/ Khái niệm cơ bản về cơ sở dữ liệu, các thành phần trong cơ sở dữ liệu triển khai trên Access.
2/ Làm việc với Table:
- Cấu trúc của Table: Khai báo các field, tạo khóa, tạo chỉ mục, khai báo các ràng buộc toàn vẹn
- Ý nghĩa của việc tham chiếu giữa các Table, cách tạo các tham chiếu
- Nhập dữ liệu cho Table
3/ Làm việc với Query
- Ý nghĩa và phân loại Query
- Sử dụng Select Query lọc dữ liệu theo cột: Chọn các cột từ table, đổi tên cột cho kết quả, tạo cột tính toán.
- Sử dụng Select Query lọc dữ liệu theo dòng (sử dụng mệnh đề Where)
- Sắp thứ tự cho kết quả (Sort)
- Find Duplicates Query, Find Unmatched Query
- Sử dụng tham số trong Query
- Tổng hợp dữ liệu bằng Total Query và Crosstab
- Các Query khác: Delete Query, Append Query, Update Query
4/ Làm việc với form
- Tìm hiểu các dạng form (Columnnar, Tabular, Datasheet, Mainform/Subform) và cách tạo
- Sử dụng các control trên form: Option Group, Option Button, Checkbox, Toggle Button, Command Button, Combobox, Listbox
- Truyền dữ liệu từ các cột của Combobox hoặc Listbox sang Textbox
- Truyền tham số trên Form
5/ Làm việc với report
- Các kiểu report và cách tạo
- Sử dụng các cách tính toán trên report
- Truyền tham số cho report từ dữ liệu nhập vào trên form
6/ Làm việc với Macro
- Tạo, thi hành và hiệu chỉnh một Macro
- Macro nhóm và macro có điều kiện
- Cách tạo Macro gắn với một sự kiện của đối tượng
- Các sự kiện thường đề cập đến khi tạo Macro
- Các hành động (Action) dùng trong Macro: Open Table, Open Query, Open Form, Open Report
7/ Sử dụng ngôn ngữ Access Basic cơ bản để lập trình cho các sự kiện trên đối tượng
- Thủ tục xử lý sự kiện (Event Procedure)
- Lệnh gán
- Thực hiện hành động trong thủ tục
- Thực hiện các phương thức trên đối tượng
- Cấu trúc rẽ nhánh
- Cấu trúc điều kiện If
- Cấu trúc chọn lựa Select … Case
8/ Menu và Toolbar:
- Tạo mới, hiệu chỉnh Menu, Toolbar
- Gán hành động trên mỗi mục của Menu, Toolbar
- Gắn menu vào Form
 
III) Mức độ B – Theo hướng sử dụng Microsoft Excel)
 
Sinh viên phải hiểu và vận dụng được các kiến thức sau:
 
  1. Định dạng theo mẫu
  2. Tổng hợp dữ liệu:
    1. Sử dụng các hàm SUMIF, COUNTIF
    2. Công thức mảng và ứng dụng
    3. Sử dụng các hàm cơ sở dữ liệu
    4. Sử dụng các công cụ: PivotTable, Consolidate,…
    5. Lệnh SubTotal
  3. Các chức năng trên danh sách
  4. Dò tìm và tham chiếu dữ liệu:
    1. Hàm INDEX, MATCH, ISNA
    2. Sử dụng kết hợp với các hàm thông dụng khác vào những bài toán cụ thể
  5. Quản lý kịch bản với lệnh scenario manager
  6. Chức năng kiểm tra tính hợp lệ của dữ liệu khi nhập
  7. Sử dụng một số hàm tài chính thông dụng: PV, FV, NPER, RATE,DDB, DB,SLN,…
  8. Giải bài toán với lệnh Goal Seek, Solver, Table
  9. Sử dụng công cụ thống kê (Analysis Toolpak)
  10. Macro và VBA
  11. Bảo vệ Worksheet, bảo vệ WorkBook
================= Hết =================

Số lần xem trang: 2254
Điều chỉnh lần cuối: 30-12-2012

Trang liên kết

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chào bạn !
X

Xin mời bạn đặt câu hỏi !

Họ tên
 
Email /Fb/Điện thoại:

Nội dung:

Số xác nhận : sáu sáu không sáu

Xem trả lời của bạn !